Posts

Showing posts from March, 2016

HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG | P1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG

Image
Một số thuật ngữ thường được sử dụng trong đo lường, hiệu chuẩn thiết bị đo lường Quá trình (Process) Quá trình  vật lý mà chúng ta muốn điều khiển hay đo đạc. Ví dụ : hệ thống lọc nước, nồi hơi, hệ thống lộc dầu, hệ thống phát điện ... Biến quá trình (Process Variable, hay PV)  Các đại lượng vật lý mà chúng ta muốn đo trong quá trình( process) Ví dụ: áp suất, mức, nhiệt độ, lưu lượng, pH, vị trí, tốc độ, độ rung....... Điểm đặt, giá trị đặt (Setpoint, hay SP) Giá trị mà chúng ta muốn biến quá trình PV duy trì tại đó. Hay nói cách khác, là giá trị "mục tiêu" của biến quá trình PV Phần tử cảm biến sơ cấp (Primary Sensing Element, or PSE)    Môt thiết bị cảm nhận trực tiếp biến quá trình và chuyển đổi những gì cảm nhận được sang một tí hiệu tương tự như điện áp, dòng điện, điện trở, lực cơ học, chuyể động.. Ví dụ: cặp nhiệt điện, nhiệt điện trở, ống bourdon,microphone,loadcell, biến trở...., Đầu dò (Transducer)  Một thiết bị chuyển đổi tín hiệu thiết bị đo lường tiêu chuẩn này

HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG | P1 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG

Image
Một số thuật ngữ thường được sử dụng trong đo lường, hiệu chuẩn thiết bị đo lường Quá trình (Process) Quá trình  vật lý mà chúng ta muốn điều khiển hay đo đạc. Ví dụ : hệ thống lọc nước, nồi hơi, hệ thống lộc dầu, hệ thống phát điện ... Biến quá trình (Process Variable, hay PV)  Các đại lượng vật lý mà chúng ta muốn đo trong quá trình( process) Ví dụ: áp suất, mức, nhiệt độ, lưu lượng, pH, vị trí, tốc độ, độ rung....... Điểm đặt, giá trị đặt (Setpoint, hay SP) Giá trị mà chúng ta muốn biến quá trình PV duy trì tại đó. Hay nói cách khác, là giá trị "mục tiêu" của biến quá trình PV Phần tử cảm biến sơ cấp (Primary Sensing Element, or PSE)    Môt thiết bị cảm nhận trực tiếp biến quá trình và chuyển đổi những gì cảm nhận được sang một tí hiệu tương tự như điện áp, dòng điện, điện trở, lực cơ học, chuyể động.. Ví dụ: cặp nhiệt điện, nhiệt điện trở, ống bourdon,microphone,loadcell, biến trở...., Đầu dò (Transducer)  Một thiết bị chuyển đổi tín hiệu thiết bị đo lường tiêu chuẩn này

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂN BĂNG ĐỊNH LƯỢNG - WEIGHT FEEDER

Image
Hệ thống cân định lượng dùng để định lượng thành phần nguyên vật liệu, đảm bảo tỷ lệ phối theo đơn phối liệu để sản phẩm được sản xuất ra đạt chất lượng theo yêu cầu, chất lượng sản phẩm được ổn định, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Hệ thống cân định lượng tương tự như hệ thống cân băng tải, chỉ khác ở phần động cơ thay đổi được tốc độ để thay đổi khối lượng. Cân định lượng có yêu cầu độ chính xác và độ ổn định cao hơn cân băng vì liên quan đến định lượng thành phần nguyên vật liệu. Nếu cân định lượng có sai số lớn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, năng suất làm việc của máy. Đối với cân định lượng loại băng tải weight belt feeder có cấp chính xác ± 0,25% đến ± 0,5% tùy theo loại cân và yêu cầu của đơn vị sản xuất Đối với cân định lượng loại xích tải apron feeder có cấp chính xác ±1% Thành phần chính của hệ thống cân định lượng bao gồm Đầu cân, Loadcell, biến tần điều khiển tốc độ động cơ, sensor giám sát tốc độ, sensor giám sát lệch băng, động cơ, kết cấu băng tải..

CƠ BẢN VỀ HIỆU CHUẨN BỘ CHUYỂN ĐỔI ÁP SUẤT THÔNG MINH (SMART PRESSURE TRANSMITTER)

Image
Hiệu chuẩn là quá trình tố ưu hóa độ chính xác của bộ chuyển đổi  trên một dải đo cụ thể bằng cách điều chỉnh đường cong đặc tính mặc định của cảm biến nằm trong bộ vi xử lý. Hiệu chỉnh bộ chuyển đổi (transmitter) thông minh khác với hiệu chỉnh transmitter thuần tương tự ( analog). Đối với quá trình hiệu chuẩn bộ chuyển đổi thuần tương tự thì chỉ thực hiện trong một bước nhưng với bộ chuyển đổi thông minh thì phải thực hiện rất nhiều bước. Các bước liên quan đến việc hiệu chỉnh: (a) re-ranging ( đặt lại dải đo): liên quan đến việc cài đặt điểm trên và dưới của dải đo (4 và 20mA) tại   dải   áp suất yêu cầu. Đăt lại dải đo không thay đổi đường đặc tính mặc định của sensor. (b)   Sensor Trim:  đây là quá trình điều chỉnh vị trí của đường đặc tính mặc định để tối ưu hóa hiệu suất bộ chuyển đổi  trên dải áp suất đã quy định hay điều chỉnh giá của đường đặc tính.  Sensor Trim có 2 bước là zero trim và sensor trim . (c) analog output trim : đây là quá trình điều chỉnh đường đặc tính tương t

LÝ THUYẾT VỀ RUNG ĐỘNG MÁY

Image
LÝ THUYẾT VỀ RUNG ĐỘNG MÁY Sau khi đọc phần này  bạn sẽ nắm  được các vấn đề sau: -  Hiểu được  cụm từ  rung động của  máy  (machine vibration). -  Nêu một  số nguyên nhân chủ  yếu  gây  rung động  máy. -  Giải thích  lý do cần thiết phải theo dõi rung  động  máy - Tìm hiểu cách thức tiết kiệm chi phí khi thực hiện theo dõi rung động máy. 1.1 RUNG ĐỘNG MÁY LÀ GÌ? Hầu hết trong chúng ta  đều quen thuộc với rung động hay  dao động,  một vật đang rung động sẽ di  chuyển  qua  lại hay  đi tới và đi  lui.  Chúng ta từng  bắt gặp  các ví dụ về  rung động trong  đời sống hàng ngày:  một quả lắc đang dao động qua lại,  một dây  đàn được gẩy  đang rung,  một chiếc xe tải rung động  khi  chạy  trên địa  hình gồ ghề và các hoạt động về địa  chất gây  ra  sự  chấn động  lớn hay  còn gọi là động đất. Có nhiều cách thí nghiệm  để thấy  hay  cảm  nhận  một vật  đang rung động. Chúng ta có thể chạm  vào  một vật  đang rung và  cảm  nhận  sự  rung động,  chúng ta  cũng có thể  nhìn thấy  một vật rung