Posts

Showing posts from May, 2016

CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG BẰNG PHÂN TÍCH RUNG ĐỘNG

Image
CHẨN  ĐOÁN HƯ HỎNG BẰNG PHÂN TÍCH RUNG ĐỘNG 2.1 Giới thiệu Tất cả các thiết bị động đều tạo ra rung động hay tín hiệu mà phản ánh tình trạng làm việc của nó. Điều này có liên quan tới tốc độ, kiểu làm việc chuyển động quay, chuyển động tịnh tiến hay tuyến tính. Phân tích rung động có khả năng áp dụng cho tất cả các thiết bị cơ khí, thường là các thiết bị có tốc độ quay trên 600 vòng/phút. Phân tích rung động là công cụ hữu ích cho bảo trì dự đoán, chẩn đoán hư hỏng và nhiều tác dụng khác. Có nhiều kỹ thuật bảo trì dự đoán được sử dụng để theo dõi và phân tích các hệ thống thiết bị, máy móc quan trọng trong một nhà máy. Những kỹ thuật này bao gồm phân tích rung động, siêu âm, đồ thị nhiệt, phân tích mài mòn, bôi trơn, theo dõi quá trình, kiểm tra bằng mắt và các kỹ thuật phân tích không phá hủy. Trong các kỹ thuật này, phân tích rung động là một kỹ thuật bảo trì dự đoán hiệu quả nhất được sử dụng trong các chương trình quản lý bảo trì. Bảo trì dự đoán trở thành bộ phận đồng nhất việc th

HỎA KẾ BỨC XẠ ( RADIATION PYROMETER)

Image
Như bài viết trước chúng ta đã nhắc đến một loại hỏa kế là hỏa kế quang học, nó được đùng để đo nhiệt độ mà không cần tiếp xúc với đối tượng. Các nhà quan sát có thể tính toán được các bức xạ hồng ngoại của nguồn tạo ra nhiệt và so sánh với nhiệt đối tượng làm mẫu. Nhưng nhiệt lượng mà thiết bị có thể nhận biết được bị giới hạn dưới 0,65 microns. Đây là lí do tại sao hỏa kế bức xạ lại hữu ích hơn, vì nó có thể được dùng để đo tất cả nhiệt độ trong dải bước sóng thừ 0,7 microns đến 20 microns. HỎA KẾ BỨC XẠ (RADIATION PYROMETER) Các bước sóng đo được bởi thiết thị được biết đến là bước sóng bức xạ đơn thuần, có nghĩa là, dải phổ biến đối với bức xạ nhiệt. Thiết bị này được sử dụng ở những nơi mà cảm biến đo nhiệt độ không tiếp xúc vật lý được như cặp nhiệt điện, RTD, và điện trở nhiệt bởi vì nhiệt độ cao của nguồn phát. Nguyên lý chính đằng sau một hỏa kế bức xạ là đo nhiệt độ thông qua các bức xạ nhiệt được phát ra tự nhiên của đối tượng. Bức xạ nhiệt này được biết đến như là một hàm c

HỎA KẾ BỨC XẠ ( RADIATION PYROMETER)

Image
Như bài viết trước chúng ta đã nhắc đến một loại hỏa kế là hỏa kế quang học, nó được đùng để đo nhiệt độ mà không cần tiếp xúc với đối tượng. Các nhà quan sát có thể tính toán được các bức xạ hồng ngoại của nguồn tạo ra nhiệt và so sánh với nhiệt đối tượng làm mẫu. Nhưng nhiệt lượng mà thiết bị có thể nhận biết được bị giới hạn dưới 0,65 microns. Đây là lí do tại sao hỏa kế bức xạ lại hữu ích hơn, vì nó có thể được dùng để đo tất cả nhiệt độ trong dải bước sóng thừ 0,7 microns đến 20 microns. HỎA KẾ BỨC XẠ (RADIATION PYROMETER) Các bước sóng đo được bởi thiết thị được biết đến là bước sóng bức xạ đơn thuần, có nghĩa là, dải phổ biến đối với bức xạ nhiệt. Thiết bị này được sử dụng ở những nơi mà cảm biến đo nhiệt độ không tiếp xúc vật lý được như cặp nhiệt điện, RTD, và điện trở nhiệt bởi vì nhiệt độ cao của nguồn phát. Nguyên lý chính đằng sau một hỏa kế bức xạ là đo nhiệt độ thông qua các bức xạ nhiệt được phát ra tự nhiên của đối tượng. Bức xạ nhiệt này được biết đến như là một hàm c

[VIDEO] KIỂM TRA,HIỆU CHUẨN TRANSMITTER ÁP SUẤT THÔNG MINH HART BẰNG FLUKE 754

Image
VIDEO HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, HIỆU CHUẨN BỘ CHUYỂN ĐỔI ÁP SUẤT THÔNG MINH HART ( PRESSURE TRANSMITTER)  BẰNG FLUKE 754 .

[VIDEO] KIỂM TRA TRANSMITTER ÁP SUẤT (PRESSURE TRANSMITTER) BẰNG FLUKE 754

Image
VIDEO HƯỚNG DẪN TEST BỘ CHUYỂN ĐỔI ÁP SUẤT ( PRESSURE TRANSMITTER)  BẰNG FLUKE 754

HỎA KẾ QUANG HỌC ( OPTICAL PYROMETER)

Image
       HỎA  KẾ QUANG HỌC ( OPTICAL PYROMETER) Kỹ thuật hỗ trợ việc đo nhiệt độ của các đối tượng mà không cần chạm trực tiếp vào chúng được gọi là Hảo kế ( Pyrometer ). Nó được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau. Hỏa kế ( pyrometer) Pyrometer là một thiết bị được sử dụng để đo nhiệt độ của một đối tượng.  Thiết bị này theo dõi và đo độ lớn thực tế của bức xạ nhiệt tỏa ra từ đối tượng cần đo. Bức xạ nhiệt tỏa ra từ đối tượng sẽ đi qua 1 hệ thống quang học bên trong pyrometer. Hệ thống quang học sẽ làm cho bức xạ nhiệt hội tụ tốt hơn và đi qua đầu dò. Đầu ra của đầu dò sẽ tỉ lệ với bức xạ nhiệt đầu vào .  Ưu điểm lớn nhất của thiết bị này là, không giống như nhiệt điện trở RTD và cặp nhiệt điện TC, ở đây không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa pyrometer và đối tượng phát ra nhiệt độ. Nguyên lý cơ bản Các đối tượng có nhiệt độ lớn hơn 0° tuyệt đối ( 273,15K) đều phát ra hay tạo ra bức xạ. Bức xạ này phụ thuộc vào nhiệt độ. Nói chung các bức xạ hồng ngoại được xem là loại