Posts

Showing posts from August, 2016

TỔNG QUAN VỀ ĐO MỨC BẰNG CÁCH ĐO CHÊNH ÁP

Image
TỔNG QUAN VỀ ĐO MỨC BẰNG CÁCH ĐO CHÊNH ÁP Hầu hết kết quả của việc đo mức có được đều thông qua suy luận. Một trong các phép đo mức thông qua suy luật đó là giám sát áp lực cột chất lỏng. Áp suất cột chất lỏng được xác định : Áp suất  =   Chiều cao của cột chất lỏng  * Tỉ trọng của chất lỏng * Gia tốc trọng trường                 Áp suất (Pressure)  =  H*D*g hay:                 Pressure = H*S Ở đây H = Chiều cao của chất lỏng S = Trọng lượng riêng của chất lỏng Do đó, để xác định mức chất lỏng, điều quan trọng là có được trọng lượng riêng của chất lỏng đó. Khi đó mức chất lỏng bằng tích của chiều cao cột chất lỏng và khối lượng riêng của chất lỏng đó như công thức ở trên. Trong trường hợp này một bộ chuyển đổi chênh áp DP transmitter được sử dụng như một bộ chuyên đổi mức Level transmitter dùng để đo mức. Đo mức ở bồn chứa, kết chứa hở với DP transmitter Đo mức trong bể chứa hở là đơn giản nhất. Bộ chuyển đổi chênh áp để đo mức thường được gắn ở bên dưới hay được kết nối để đo bể chất

KẾT NỐI TAM GIÁC (Δ): GIÁ TRỊ CÔNG SUẤT 3 PHA, ĐIỆN ÁP & DÒNG ĐIỆN

Image
Kết nối tam giác (Δ) Trong hệ thống kết nối này, điểm đầu của cuộn dây này được nối với điểm của của cuộn dây kia. Hay điểm đầu của cuộn dây thứ nhất được nối với đầu cuối của cuộn dây thứ 2 và tương tự đối với 3 cuộn dây và nhìn nó như một mạch kín như hình 1.  Nói cách khác, 3 cuộn dây được mắc nối tiếp với nhau thành 1 mạch kín hình 1 1.  Điện áp dây và điện áp pha trong kết nối tam giác  Trong kết nối hình sao, điện áp giữa hai dây( bất kỳ ) bằng với điện áp dây quấn.  Điện áp dây ; Dây 1 và dây 2  = V RY Dây 2 và dây 3 = V YB Dây 3 và dây 1 = V BR Khí đó, chúng ta thấy rằng V RY  sớm pha hơn V YB  120° và  V YB  sớm pha hơn V BR 120° , Hãy giả sử:  V RY  = V YB  = V BR  = V L    …………… (điện áp dây) Khi đó; V L  = V PH Trong kết nối tam giác, điện áp dây bằng điện áp pha.  2.  Dòng điện dây và dòng điện pha trong kết nối tam giác   Hình 2 cho thấy rằng tổng dòng điện trong mỗi dây bằng hiệu dòng điện 2 pha chạy qua dây đó.  Dòng điện trong dây 1 = I 1  = I R  – I B Dòng điện trong

TẠI SAO ĐỘNG CƠ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CÔNG SUẤT BẰNG KW MÀ KHÔNG PHẢI LÀ KVA?

Image
Tại sao động cơ được đánh giá  công suất bằng KW mà không phải là KVA? Để đánh giá công suất  của máy biến áp hay máy phát điện thì người ta thường nhắc đến công suất biểu kiến S (KVA) nhưng đối với động cơ thì lại dùng công suất tác dụng P (KW). Điều này các bạn có thể thấy rõ ở nhãn của máy phát, máy biến áp và động cơ. tại sao vậy?  như chúng ta đã biết , S=U.I và P=U.I.PF S: công suất biểu kiến U: Điện áp I : dòng điện PF : hệ số công suất cos phi mà các nhà thiết kế sẽ không biết được hệ số công suất ( cos phi) tiêu thụ thực tế trong lúc sản xuất máy phát và máy biến áp vì hệ số công suất (PF) của máy phát, máy biến áp phụ thuộc vào bản chất của tải được kết nối như tải trở, tải dung và tải kháng như động cơ . Nhưng đối với động cơ, bản thân nó là một tải nên hệ số công suất (PF) là cố định, nghĩa là động cơ đã được xác định hệ số công suất (PF) khi sản xuất và nó được in rõ tại bảng thông số của động cơ. Đó là lý do tại sao chúng ta đánh giá công suất động cơ bằng KW hoặc HP ( mã

PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN BẰNG ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

Image
Một nhà vật lý người Đức “Robert Kirchhoff” đã giới thiệu 2 định luật quan trọng về điện  năm 1871, mà theo đó chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy điện kháng tương đương của một mạch phức tạp và dòng điện trong các vật dẫn khác nhau. cả hai mạch điện AC và DC đều có thể được giải quyết và đơn giản hoá bằng cách sử dụng 2 định luật này và nó được gọi là định luật kirchhoff về dòng điện (KCL) và định luật kirchhoff về điện áp ( KVL) Định luật kirchhoff về dòng điện (KCL) Theo KCL, Trong bất kỳ mạch điện nào, tổng đại số các dòng điện tại một nút( điểm giao nhau) bằng 0. Định luật này cũng được gọi là định luật dòng điện( curent law) Trong bất kỳ mạch điện nào, tổng đại số các dòng điện vào một nút và dòng điện đi ra tại nút đó bằng 0. Giải thích về định luật 1 kirchhoff ( KCL): giả sử một vài đoạn dây dẫn giao nhau tại điểm A như hình 1. một số dây dẫn thì dòng điện chạy đến điểm A, trong khi đó dòng điện trong một số dây dẫn khác lại có hướng đi ra từ điểm A Xem như các dòng điện đi vào đi