Posts

Showing posts from August, 2017

ĐO ĐIỆN TRỞ RTD,KẾT NỐI 2,3 HAY 4 DÂY- CÁCH SỬ DỤNG VÀ CÁCH HOẠT ĐỘNG

Image
Trong bài viết này tôi sẽ giải thích cách đồng hồ đo điện trở hay đo điện trở nhiệt điện trở và sự khác nhau giữa kết nối nhiệt điện trở 2,3 và 4 dây. Có thể bạn đã biết rằng điện trở và cảm biến nhiệt độ RTD(resistance temperature detector) có thể 2,3 hay 4 dây, nhưng có thể bạn không biết chúng khác nhau như thế nào, hay những kết nối này hoạt động như thế nào. Thật xấu hổ khi thừa nhân điều đó nhưng đừng lo- tôi sẽ giải thích cách hoạt động của chúng. Đọc bài viết này sau đó bạn sẽ biết. Trong bài đăng trên blog này tôi sẽ giải thích một cách ngắn gọn và đơn giản làm cách nào đồng hồ đo có thể đo được điện trở hay nhiệt điện trở RTD và sự khác nhau giữa kết nối 2,3 và 4 dây. Tôi hi vọng nó sẽ giúp bạn trong thực tế công việc. Làm thế nào để đo điện trở/RTD ?  Nào hãy bắt đầu từ những điều cơ bản. trước khi nói đến số dây, trước tiên ta xem đồng hồ đo đo đi...

Difference between Absolute, Gauge and Differential Pressure Transmitters

Image
Difference between Absolute, Gauge and Differential Pressure Transmitters To select the right pressure sensor for a specific application besides the pressure range first of all the type of pressure measurement has to be considered. Pressure sensors measure a certain pressure in comparison to a reference pressure and can be divided into absolute, gauge and differential devices. These terms will be explained on the basis of the piezoresistive pressure sensors. Absolute pressure Absolute pressure is referred to the vacuum of free space (zero pressure). In practice absolute piezoresistive pressure sensors measure the pressure relative to a high vacuum reference sealed behind its sensing diaphragm. The vacuum has to be negligible compared to the pressure to be measured. Fig : Principle of an absolute pressure sensor (piezoresistive technology) Examples Absolute pressure sensors are used to measure atmospheric pressure barometers or altimeters. Further, absolute pressure sensors ensure that ...

VAN PHÂN PHỐI BỘ CHUYỂN ĐỔI ĐO CHÊNH ÁP - DP TRANSMITTER MANIFOLD VALVE

Image
Một phụ tùng rất quan trọng cho transmitter đo chênh áp (DP Transmitter ) đó là van phân phối (manifold valve). Transmitter đo chênh áp thường đi kèm 3 - van phân phối hay 5- van phân phối   hoặc là 1- van chặn kèm van xả tùy thuộc vào ứng dụng. Van phân phối được dùng để: Cách ly DP Transmitter trong quá trình sữa chữa và hiệu chuẩn. Để đảm bảo DP transmitter không bị quá dải làm hỏng cảm biến 3- Van phân phối ( 3-Valve Manifold):  Thiết bị này dùng 3 van để cách ly và cân bằng áp suất quá trình cho transmitter mục đích là để sửa chữa hay hiệu chuẩn. Nó bao gồm 2 van chặn là van chặn đường áp suất cao (HP block valve, van chặn đường áp suất thấp( LP block valve) và 1 van cân bằng (equalizing valve). sơ đồ dưới đây cho thấy cấu tạo của 3- van phân phối: DPT trong sơ đồ trên là DP transmitter. Trong suốt quá trình hoạt động, van cân bằng ( equalizing valve)được đóng lại và 2 van  HP Block valve...

HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG | P4 - LỖI HIỆU CHUẨN THƯỜNG GẶP

Image
Việc xác định hiệu quả và khắc phục lỗi hiệu chuẩn của thiết bị đo là một nhiệm vụ quan trọng của kỹ thuật viên đo lường. Đối với một số kỹ thuật viên-   đặc biệt là những người làm việc trong môi trường công nghiệp nơi mà việc hiệu chuẩn chính xác là điều bắt buộc- nhiệm vụ thường xuyên hiệu chuẩn thiết bị đo tiêu tốn phần lớn thời gian làm việc của họ. Đối với một số kỹ thuật viên khác việc hiệu chuẩn có thể là nhiệm vụ không thường xuyên, nhưng tất nhiên các kỹ thuật viên phải nhanh chóng chẩn đoán lỗi hiệu chuẩn khi chúng gây ra lỗi trong hệ thống đo lường . phần này giới thiệu các lỗi hiệu chuẩn thiết bị đo cơ bản và các biện pháp để phát hiện, khắc phục các lỗi đó. Những lỗi hiệu chuẩn điển hình Nhắc lại dạng của phương trình tuyến tính mô tả quan hệ giữa đầu vào và ra của hầu hết các thiết bị đo: y =mx+b Ở đây: y là đầu ra của thiết bị đo (thường là mA) x là đầu vào của thiết bị đo( % biến quá trình) m là độ dốc của pt đường thẳng b tung độ gốc( điểm zero của dải thiết bị đo...

Inductive Coupling Effects

Image
Magnetic field (inductive) de-coupling : Magnetic fields, unlike electric fields, are exceedingly difficult to completely shield. Magnetic flux lines do not terminate, but rather loop. Thus, one cannot “stop” a magnetic field, only re-direct its path. A common method for magnetically shielding a sensitive instrument is to encapsulate it in an enclosure made of some material having an extremely high magnetic permeability (μ): a shell offering much easier passage of magnetic flux lines than air. A material often used for this application is mu-metal, or μ-metal, so named for its excellent magnetic permeability: This sort of shielding is impractical for protecting signal cables from inductive coupling, as mumetal is rather expensive and must be layered relatively thick in order to provide a sufficiently low-reluctance path to shunt most of the external magnetic flux lines. The most practical method of granting magnetic field immunity to a signal cable follows the differential signaling me...

SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA KẾT NỐI SAO VÀ KẾT NỐI TAM GIÁC

Image
So sánh giữa kết nối sao và tam giác So sánh giữa kết nối sao (Y )  và tam giác (Δ)  Kết nối sao (Y)  Kết nối tam giác(Δ)  Trong kết nối sao, Điểm đầu hoặc điểm cuối của 3 cuộn dây được kết nối với nhau tạo thành điểm trung tính. Dây dẫn được kết nối với điểm trung tín được gọi là dây trung tính Trong kết nối tam giác, các đầu ngược nhau của cuộn dây  được kết nối với nhau. Hay nói cách khác điểm cuối của cuộn dây này được nối với điểm đầu của cuộn dây khác và 3 dây được lấy ra từ 3 điểm kết nối   Có điểm trung tính hay điểm đấu sao Không có điểm trung tính trong kết nối tam giác Hệ thống 3 pha 4 dây được lấy ra từ kết nối sao.Chúng ta cũng có thể lấy ra hệ thống 3 pha 3 dây từ kết nối sao. Hệ thống 3 pha 3 dây được  lấy ra từ kết nối tam Dòng điện dây bằng dòng điện . i.e. I L  = I PH Điện áp dây bằng điện áp pha.i.e. V L  = V PH Điện áp dây bằng √3 lần điện áp  V L  = √3 V PH Dòng điện dây bằng √3 lần dòng...

MÁY PHÁT ĐIỆN HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO?

Image
Máy phát điện là một trong những nguồn chính cung cấp năng lượng trong công nghiệp.Nó có khả năng tạo ra điện xoay chiều ở một tần số xác định. chúng cũng có thể được gọi là máy phát điện đồng bộ. Video sau đây sẽ giới thiệu chi tiết về nguyên lý hoạt động của máy phát điện. Bài viết sau đây sẽ mô tả chi tiết về nội dung được đề cập đến trong video Nguyên Lý Cơ Bản Dòng điện được tạo ra bởi máy phát điện dựa theo hiện tượng cảm ứng điện từ. Để phát ra điện thì cuộn dây phải quay trong từ trường hoặc là từ trường phải xoay so với cuộn dây. Hình.1 hai phương pháp tại ra điện: cuộn dây quay và từ trường quay Đối với máy phát điện cách thứ 2 thường được sử dụng. Lý do tại sao sử dùng phương pháp từ trường quay quanh cuộn dây sẽ được đề cập trong phần dưới đây. Các Bộ Phận Chính Và Cách Hoạt Động. Rotor và cuộn dây phần ứng là 2 phần chính của một máy phát điện. Rotor tạo ra một từ trường quay. Cuộn dây phần ứng ...